Với châm ngôn được lưu truyền từ ngàn xưa, biết người biết ta, trăm trận trăm thắng. Gà chọi bình định nổi tiếng khắp cả đất nước ta về sự dũng mãnh và thiện chiến. Có thể nói rằng, nếu như bạn có dịp đến xem tận mắt và chứng kiến các trận đấu giữa gà chọi ở Bình Định, bạn sẽ không khỏi ngạc nhiên khi thấy chiến kê có thể thắng liên tục ở nhiều trận đấu là chuyện xảy ra thường ngày như cơm bữa. Đồng thời cũng đã tạo nên danh tiếng của gà chọi Bình Định hiện nay. Gà chọi Bình Định khi vừa ra đời. Đã được các sư kê nuôi và chăm sóc một cách tỉ mĩ.
Khi nhắc đến vùng đất Bình Định, ắt hẳn ai ai cũng sẽ biết đến nơi đã sản sinh ra những anh tài nhà võ có khả năng huấn luyện được các chiến kê bách chiến bách thắng, vang danh trên mọi nẻo đường, khắp phố phường và trên mọi miền đất nước.
Gà chọi Bình Định, chúng rất hăng máu và rất máu chiến, chúng có thể tấn công tới tấn bất kỳ giống gà trống nào đang khiêu khích chúng và hạn gục đối thủ bằng sức mạnh của chân chứ không cần đến sự sắc bén của cựa gà.
Chính vì vậy ga choi binh dinh đã chiến đấu và chiến thắng rất nhiều đối thủ. Tại các trường đấu bằng những đòn đánh hay và mạnh mẽ.

Nguồn Gốc Và Lịch Sử Của Gà Chọi Bình Định
Kề từ thời xa xưa đến nay, Giống gà chọi Bình Định đã tồn tại ở khắp địa phương của vùng đất Bình Định. Chúng được chăn nuôi, sinh sản và phát triển mạnh mẽ cho đến ngày nay. Hiện tại, các giống chiến kê đang thi đấu ở các đấu trường ở Vùng đất Bình Định đã lên đến con số hơn hàng ngàn con gà trống. Chúng được huấn luyện bài bản từ nhỏ qua bàn tay uốn nắn của các sư kê để tham gia thi đấu ở các cấp độ khác nhau. Hiện nay, nhiều huyện và tỉnh đều có thể tổ chức các giải đá gà trực tiếp, đá gà chọi ở khắp các trường đá gà. Riêng ở khu vực Bình Định thì vị trí tổ chức nhiều giải thi đấu đá gà nhất lại tập trung ở tỉnh Quy Nhơn và Tây Sơn.
Gà chọi Bình Định, không chỉ có mặt ở khu vực Bình Định, trên thực tế chúng còn được du nhập ở khắp mọi miền đất nước như Lào, Campuchia, Trung Quốc,.. Lịch sử và nguồn gốc cảu gà chọi Bình Định hiện nay có tương đối ít tài liệu tham khảo và người nuôi gà. Các chuyên gia thường giữ bí mật và giấu nghề gia truyền độc quyền về dòng gà mái.
Đặc Điểm Của Gà Chọi Bình Định
Đặc điểm chung của gà chọi Bình Định chiến là chúng có tầm vóc to lớn và cơ bắp nổi trội sức chịu đòn và sức chiến đấu bền bỉ. Có những chiến kê chiên liên tục 40 trận mà mỗi trận kéo dài 20p có thế thấy thể chất của gà rất tốt.
Phần lông ít phát triển ở vùng đầu cổ và ngực, tuy nhiên phần cách lại có lông tốt. Mỗi lần ra đòn đều rất lực và nặng, khiến đối thủ sẽ loạn choạng ngay khi trúng đòn. Tuy nhiên để thành thục và gia tăng lực sút thì chúng ta cần phải có thời gian nuôi hợp lý, tối thiểu là 1 năm để có thể rèn luyện gà có tầm vóc và thành thục nhất.
Màu Lông Của Gà Chọi Bình Định
Màu lông của giống gà chọi rất đa dạng, nhưng thông thường thì phần màu lông chiếm tỳ lệ nhiều nhất chính là màu đen huyền, hay còn gọi là màu ô trong giới đá gà. Trước khi nhân giống, chúng ta cần phải để ý đến màu sắc, nếu không sẽ ảnh hưởng rất lớn đến con trống, màu lông đen huyền hay còn gọi là gà ô sẽ có sắc thể nổi trội hơn các giống gà khác.
Ngoài ra, chúng ta cần phải lưu ý đến các màu sắc khác, chẳng hạn như màu tía, hay màu xám tro. Ngoài ra còn rất nhiều màu lông hiếm khác. Màu chân gà thường thấy nhất chính là các màu đen, vàng, xanh lợt, trắng, vàng đốm nâu
Phần da có rất nhiều màu sắc khác nhau, đối với kinh nghiệm nuôi gà đá của các sư kê thì màu đỏ tía lại được đánh giá cao hơn. Vì màu đỏ đem lại sự may mắn, ngoài ra chúng làm cho chiến kê trở nên khí chất và dữ tơn hơn. Màu da có thể cải thiện bằng canh bôi một số chất để ươm màu tốt hơn.
Chế độ ăn và chăn nuôi
Thức ăn của gà đá bình định được theo dõi sát sao và chăm sóc kỹ lương, những thức ăn tự nhiên như lúa gạo và ngũ cốc, đôi khi bổ sung thêm giun vs dế để tăng giá trị dinh dưỡng. Ngày nay, với những gà con ở giai đoạn mới vừa nở, sau khi sử dụng thức ăn công nghiệp, thì tầm 1,5 tháng đã có thể cho thêm thức ăn tự nhiên trộn lẫn vào để chúng ăn. Đến khi chúng có thể hoàn toàn tách khỏi gà mẹ, tự kiếm ăn thì chúng ta có thể cho chúng ăn bằng lúa gạo.
Giờ ăn của đàn gà thường nằm trong khoảng
Giờ ăn của gà thường được cho ăn vào 2 khoảng trong ngày là 9h sáng và 4h chiều, riêng gà con thì sẽ cho ăn tự do cả ngày. Gà tách mẹ ngoài 2 bửa chính thì còn được thả rông để chúng tự đi kiếm ăn. Gà lớn trên 6 tháng cho ăn thêm rau, giá, xà lách, chuối sứ, cà chua, mỗi tuần cho ăn thêm 1–2 bữa lươn hoặc thịt bò.
Khẩu phần ăn cho gà con tách mẹ (cho ăn tự do): cám gạo: 10%, bắp: 20%, lúa: 30%, Cá tươi nấu chín: 20%, Rau (muống, cải, xà lách): 20%. Khẩu phần cho một gà trống thi đấu/ngày gồm Lúa: 0,25 kg. Rau, giá: 0,10 kg. Lươn, thịt bò: 0,10 kg.
Kiến thức tham khảo: Ngũ cốc cho gà đá thành chiến thần kê
Chọn giống

Mục đích của việc lựa chọn các loại giống gà chuẩn là để có thể phục vụ cho công tác huấn luyện và thi đấu. Không phải bất kỳ giống gà nào nuôi đều có thể đem lại kết quả như mong muốn. Chính vì thế, khâu chọn lọc luôn cần thiết và đem lại những thành công mong muốn. Để có thể lựa chọn giống gà tốt, chúng ta cần phải lựa chọn những giống gà mái chuẩn có ngoại hình sắc chắn và to khỏe, có tính cách máu chiến và giỏi nuôi con.
Son song với đó, hãy kết hợp thêm những đặc tính khác để có thể nhân giống. CHúng ta cần phải kiểm tra xem những lứa con nào khỏe mạnh và giống tốt để có thể nhân giống tiếp. Nếu không thể dùng được thì chúng ta sẽ chuyển chúng sang nuôi lấy thịt. Nhưng giống gà chuẩn tham gia gà chọi thì cần có ngoại hình khỏe mạnh.
Khi huấn luyện, chung ta cần phải căn cứ vào các tiêu chuẩn tốt để có thể kéo dài sức bền của chiến kê. Khả năng chịu đựng, lì đòn và ra đòn mạnh là những yếu tố chủ chốt quyết định.
Và thường thì tỉ lệ để có một chiến kê đi thi đấu tỉ lệ rất thấp chỉ dưới 20% so với số lượng khi mới nở ra. Mua bán gà chọi bình định thường từ các sư kê mua và gây giống nuôi lên.
Kiến thức tham khảo:2 Kỹ thuật xem mắt gà chọi, Đâu là màu mắt của chiến kê thực thụ
Huấn luyện chiến kê
Huấn luyện chiến kê nên được đào tạo bài bản từ nhỏ. Khi gà con mới nở, hãy cho chúng ăn chung với gà mẹ từ 2.5 đến 3 tháng tuổi. Sau khi tách gà mẹ ra thì vẫn được nuôi nhốt chung trong 1 tháng rưỡi. Sau đó chúng ta sẽ phân ra giữa gà trống và gà mái để có thể nuôi.
Gà trống cần được nuôi tách riêng từng lồng, để tránh trường hợp chúng mổ và đá nhau. Sau khi đủ tuổi sẽ cho chúng làm quen với thực chiến và tập gáy.
Đối với những cá thể đã cho chúng luyện đá từ 1 đến 5 trận, chọn những con tốt nhất đem ra huấn luyện tiếp, những con không có khả năng đá thì nên đem nuôi lấy thịt hoặc bán.
Huấn luyên chúng ta cần các quy trình sau:
- Luyện gà trống hoạt động vào sáng sớm mỗi ngày
- Xay nghệ dùng nghệ hòa với rựu , nước trà, nước tiểu trẻ con trộn đều. Sau đó sát vào các vùng da đã nhổ lông trong 3 tháng để da gà có thể dày hơn. Giúp tăng phòng ngự và giảm thương tích khi chiến đấu.
- Trước khi gà chiến thành thục, chúng ta nên sử dụng hỗn hợp bao gồm nghệ, muối và nước tiểu. Sau đó ngân chân gà để chân cứng cáp và đá có lực hơn.

Phía trên đều là những kinh nghiệm và những kiến thúc mà gà chọi việt chia sẽ. Hi vọng có thể giúp tất cả các anh em có được kiến thức. Nuôi gà tốt hơn tạo ra nhiều em chiến kê lợi hại hơn.
>>> Tham khảo thêm: Các giống gà chọi được các sư kê lựa chọn nhiều nhất hiện nay.
Kiến thức xem thêm: Giống gà miền Bắc – miền Trung vang danh trên trường đấu